Tin tức

Đơn xin tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức
Vậy tôi tên là Nguyễn Văn Khiết, pháp danh Thị Thủy, pháp hiệu Thích Quảng Ðức, tu sĩ Giáo hội Tăng Già Việt Nam, mang thẻ căn cước số 399703, cấp tại quận Tân Bình ngày 21-12-1962. Hiện tọa chủ chùa Long Phước, xã Ninh Quang, Khánh Hòa, xác định rằng:
View more »
Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy "tâm địa" làm nòng cốt
Trong lịch sử dân tộc, Giao chỉ là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam; nó không những là vùng đất màu mỡ đầy tiềm năng về phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá, giáo dục..., mà còn là vùng đất thiên đường của các tôn giáo như: Nho giáo, Lão giáo, Ấn giáo…du nhập và phát triển.
View more »
Quan điểm về ngôn ngữ thời đức Phật
Ngôn ngữ là phương tiện kết nối, giúp truyền tải những thông điệp của người nói đến người nghe. Dù trong hoàn cảnh nào, môi trường nào, vị trí nào thì ngôn ngữ vẫn được xem là yếu tố chính yếu để vận hành mọi hoạt động. Giáo lý của Đạo Phật cũng vậy, nhờ những ngôn ngữ truyền tải mà hình thành nên một hệ thống giáo pháp vô cùng sâu mầu.
View more »
Tư tưởng giải phóng con người – Nét tương đồng giữa Bhimrao Ambedkar và triết học Phật giáo
Trong các nền văn minh lớn trên thế giới, Ấn Độ được ví như mảnh đất thiên đường của triết lý thâm trầm về vũ trụ và nhân sinh, một trong những cái nôi của nền văn hoá, văn minh lâu đời, rực rỡ huyền bí và thu hút mãnh liệt chưa bao giờ lụi tàn trong nền văn minh của nền văn minh nhân loại nói chung và nền văn minh phương Đông nói riêng “Từ xa xưa Ấn Độ đã là nơi sinh sống của nhiều dân tộc với các phong tục, tập quán, ngôn ngữ và trình độ văn minh khác nhau”[1]. Mảnh đất thiên đường ấy là nơi đã sản sinh ra những nhà triết học, nhà tư tưởng lớn, các học thuyết triết học tôn giáo.
View more »
Tư tưởng “Phật tại tâm” của Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (1218 – 1277), tên khai sinh là Trần Cảnh, là vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần. Lên ngôi khi còn nhỏ tuổi, nhưng bằng sự học hỏi không ngừng và lòng yêu thương đối với nhân dân, ông đã lãnh đạo đất nước phát triển về quân sự, chính trị và kinh tế, làm nền tảng cho sự hưng thịnh của triều Trần gần hai trăm năm. Thực tế cho thấy rằng, có nhiều yếu tố để tạo nên những thành tựu huy hoàng của triều đại nhà Trần, nhưng yếu tố không thể phủ nhận là tâm huyết và tài năng của Trần Thái Tông khi xây dựng cho đất nước.
View more »
Giá trị và tầm quan trọng của Giới luật đối với Tăng ni trẻ hiện nay
 Trong lịch sử con người chưa thấy một tôn giáo nào trên thế giới lại có kinh điển hay giáo lý đồ sộ như Đạo Phật. Toàn bộ Thánh điển của Phật giáo phân thành Tam Tạng (Tripiṭaka): Tạng Luật (Piṭaka Vinaya), Tạng Kinh (Piṭaka Sutta) và Tạng Luận (Piṭaka Abhidamma). Luật Tạng là ghi lại những giới luật mà đức Phật chế khi còn tại thế nhằm ngăn chặn những điều bất thiện của hành giả. Kinh Tạng là ghi lại những lời dạy của đức Phật. Luận Tạng là những tác phẩm mà các vị luận sư đã trước tác để giải thích những bộ kinh.
View more »