Đề: Trình bày tóm tắt về đất nước và Phật giáo Cam Pu Chia
Vương quốc Campuchia cũng còn được gọi là Căm Bốt (theo tiếng Pháp: Cambodge) hay Cao Miên (theo âm Hán Việt của từ Khmer), là một nước ở vùng Đông Nam Á. Nó nằm nối liền với Vịnh Thái Lan ở phía nam, Thái Lan ở phía tây, Lào ở phía bắc và Việt Nam ở phía đông. Ngôn ngữ chính thức của Campuchia là tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer trong hệ Nam Á.. Campuchia dựng nước gần 2 ngàn năm, chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc và văn hóa Ấn Độ, bao gồm các lĩnh vực: tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật chính trị, triết học..v..v…Trong đó đặc biệt là ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ rất sâu sắc. Phật giáo là một tôn giáo lâu đời và phổ biến ở đất nước Khmer này. Từ khi Phật giáo du nhập vào đất nước Cam puchia và nhanh chóng trở thành quốc giáo.Với khoảng 90% người dân Campuchia là Phật tử, ngôi chùa là nơi dạy chữ dân tộc, dạy văn hóa và cũng là trung tâm sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Khme. Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi tầng lớp, từ hoàng gia cho đến chính phủ và người dân, từ tư duy cho đến văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực, kiến trúc, âm nhạc, văn học và lễ hội Campuchia đều mang hơi thở và linh hồn của Phật giáo
Dân số Campuchia có khoảng 13-14 triệu dân, hầu hết họ sống ở vùng đồng bằng và làm nghề nông, một số ít sống ở thành thị làm nghề buôn bán nhỏ, làm tiểu thủ công và làm công nhân viên chức trong bộ máy Nhà nước. Người dân ở đây mến khách, coi trọng chữ tính, có bản tín thật thà, chất phát. Họ chỉ mong muốn có được cuộc sống thanh bình, ấm no là quá đủ đối với họ. Nhưng những mong muốn nhỏ nhoi đó đối với họ (trong thời kỳ thế kỷ I năm 550-2514) là quá tầm tay, họ không thể với tới được. Người dân ở đây phải chịu đắm chìm trong cảnh nước mất nhà tan, đã phải trải qua bao thời đại thay ngôi đổi vị từ thời kỳ Phù Nam, thời kỳ Chân Lạp, thời kỳ Ăng Ko và sau Ăng Ko, thời kỳ thực dân và đế quốc Mỹ, thời kỳ Pôn Pốt 1975- 1979, thời kỳ hiện. Mà đặc biệt là, thời kỳ Pôn Pốt 1975- 1979, một thời kỳ bàng hoàng và ghê rợn nhất, thời kỳ chế độ khmer đỏ diệt chủng, “máu chảy thành sông” đã làm cho những người lữ khách xa gần không thể thờ ơ trước những bi kịch quặn đau tuyệt vọng và bức tranh định mạnh trớ trêu mà người dân Camphuchia phải gánh chịu. Đây là lý do mà người viết chon đề tài “Tóm tắt về con người, đất nước và Phật giáo Campuchia từ thời kỳ Phù Nam đến nay” để làm bài thi giữa mùa, hầu tiếp cận thế giới tinh thần và tình cảm đầy vẽ uẩn khúc, khả dĩ giải thích được phần nào điểm tựa cân bằng về tâm lý để mọi người hiểu và thông cảm cho người dân Capuchia
Dân số Campuchia có khoảng 13-14 triệu dân, hầu hết họ sống ở vùng đồng bằng và làm nghề nông, một số ít sống ở thành thị làm nghề buôn bán nhỏ, làm tiểu thủ công và làm công nhân viên chức trong bộ máy Nhà nước. Người dân ở đây mến khách, coi trọng chữ tính, có bản tín thật thà, chất phát. Họ chỉ mong muốn có được cuộc sống thanh bình, ấm no là quá đủ đối với họ. Nhưng những mong muốn nhỏ nhoi đó đối với họ (trong thời kỳ thế kỷ I năm 550-2514) là quá tầm tay, họ không thể với tới được. Người dân ở đây phải chịu đắm chìm trong cảnh nước mất nhà tan, đã phải trải qua bao thời đại thay ngôi đổi vị từ thời kỳ Phù Nam, thời kỳ Chân Lạp, thời kỳ Ăng Ko và sau Ăng Ko, thời kỳ thực dân và đế quốc Mỹ, thời kỳ Pôn Pốt 1975- 1979, thời kỳ hiện. Mà đặc biệt là, thời kỳ Pôn Pốt 1975- 1979, một thời kỳ bàng hoàng và ghê rợn nhất, thời kỳ chế độ khmer đỏ diệt chủng, “máu chảy thành sông” đã làm cho những người lữ khách xa gần không thể thờ ơ trước những bi kịch quặn đau tuyệt vọng và bức tranh định mạnh trớ trêu mà người dân Camphuchia phải gánh chịu. Đây là lý do mà người viết chon đề tài “Tóm tắt về con người, đất nước và Phật giáo Campuchia từ thời kỳ Phù Nam đến nay” để làm bài thi giữa mùa, hầu tiếp cận thế giới tinh thần và tình cảm đầy vẽ uẩn khúc, khả dĩ giải thích được phần nào điểm tựa cân bằng về tâm lý để mọi người hiểu và thông cảm cho người dân Capuchia
Nội dung: Đề: Trình bày tóm tắt về đất nước và Phật giáo Cam Pu Chia
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Download

Chủ đề:
Bình luận(0)